Theo thống kê, có khoảng 10% bé gái và 2% bé trai mắc bệnh viêm đường tiết niệu trước khi lên 5 tuổi. Mặc dù viêm đường tiết niệu không phải là một bệnh lý khó chữa, tuy nhiên, các dấu hiệu của bệnh ở trẻ không quá rõ ràng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển. Để kịp thời phát hiện các dấu hiệu của bệnh, phòng ngừa biến chứng thận – viêm tiết niệu ở trẻ, bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây.
Đường tiết niệu, còn gọi là đường tiểu là hệ thống các cơ quan có vai trò lọc và thải nước tiểu ra khỏi cơ thể. Các cơ quan này bao gồm:
Viêm đường tiết niệu là khi vi khuẩn xâm nhập ngược vào trong đường tiết niệu và gây bệnh. Do cấu tạo niệu đạo của nữ giới ngắn hơn nam giới, vậy nên tỷ lệ trẻ nữ mắc bệnh cao hơn trẻ nam gấp 5 lần.
Mặt khác, tùy thuộc vào cơ quan mà vi khuẩn gây bệnh mà viêm đường tiết niệu lại được chia thành các thể bệnh khác nhau. Ba thể bệnh viêm đường tiết niệu phổ biến ở trẻ là:
Theo nghiên cứu y học, vi khuẩn E.coli (Escherichia coli) là thủ phạm chính gây bệnh (chiếm đến 90% tổng các tác nhân). Đây là loại vi khuẩn chủ yếu cư trú ở ruột và hậu môn của con người, thông qua các yếu tố khác nhau mà xâm nhập vào trong hệ tiết niệu gây bệnh.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm đường tiết niệu ở trẻ:
Viêm đường tiết niệu ở trẻ là bệnh lý khó nhận biết, do các dấu hiệu của bệnh không rõ ràng và rất chung chung như: sốt cao, buồn nôn, mệt mỏi, lả người…
Một số dấu hiệu điển hình của bệnh ở trẻ là:
Do các dấu hiệu của bệnh không rõ ràng, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác dẫn tới phụ huynh chủ quan, không đi thăm khám kịp thời. Do đó, một cách để nhận biết bệnh ở trẻ là khi trẻ ốm hoặc sốt nặng, cha mẹ hãy sờ hoặc ấn nhẹ vào bụng của trẻ. Khi này, nếu trẻ khóc to hơn thì đó là dấu hiệu cho thấy bệnh mà trẻ mắc phải có thể liên quan đến đường tiêu hóa hoặc tiết niệu, lúc này nên đưa đi khám để tìm ra nguyên nhân chính xác nhất.
Nếu viêm đường tiết niệu thể viêm bàng quang thì các dấu hiệu sẽ rõ ràng hơn một chút, bao gồm tiểu khó, tiểu ngắt quãng, nước tiểu có mùi hôi gay gắt…
Mặc dù vậy, những mẹo phân biệt trên không hoàn toàn đúng trong nhiều trường hợp. Nếu trẻ sốt nhiều ngày mà không hạ, cha mẹ nên cân nhắc đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán chính xác nhất. Trong thời gian này, phụ huynh nên quan sát các biểu hiện của trẻ. Những thông tin này sẽ giúp ích cho bác sĩ trong việc chẩn đoán chính xác bệnh.
Mức độ nguy hiểm của bệnh tùy thuộc vào thể bệnh. Tuy nhiên, việc chẩn đoán và điều trị bệnh từ sớm vẫn được các bác sĩ khuyến khích. Bởi nếu kéo dài, bệnh có thể tiến triển đến thận hoặc sâu hơn và gây ra các biến chứng nguy hiểm như:
Theo các chuyên gia tại đa khoa quốc tế Hà Nội, nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ nên được điều trị càng sớm càng tốt. Bởi trẻ nhỏ có sức khỏe yếu, dễ bị ảnh hưởng bởi các biến chứng của bệnh.
Do đó, nếu nghi ngờ trẻ mắc bệnh, phụ huynh hãy đưa trẻ đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị chính xác nhất. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định lấy mẫu nước tiểu ở trẻ để tiến hành chẩn đoán chính xác nhất. Mẫu này sẽ được sử dụng để:
Một số phương pháp khác cũng sẽ được chỉ định để tìm ra nguồn gốc gây bệnh, cũng như xác định xem trẻ có bị nhiễm trùng thận và tìm các dấu hiệu tổn thương thận:
Dựa trên kết quả khám và xét nghiệm, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, giúp việc điều trị phù hợp, hiệu quả.
Thông thường, viêm đường tiết niệu ở trẻ sẽ được điều trị bằng thuốc và kháng sinh để ngăn ngừa tổn thương đến thận. Tùy theo loại vi khuẩn và mức độ bệnh mà các chuyên gia sẽ chỉ định loại kháng sinh và thời gian điều trị phù hợp.
Phụ huynh không được tự ý mua thuốc kháng sinh hoặc điều trị không theo phác đồ của bác sĩ. Bởi:
Mặt khác, nếu tình trạng nhiễm trùng nặng thì phải nhập viện để truyền dịch hoặc kháng sinh qua đường tĩnh mạch. Các trường hợp mà trẻ cần nhập viện là:
Các phương thuốc Đông y có thể được sử dụng, ví dụ như nước thuốc Kim Ngân Hoa và Kim Tiền Thảo. Hai loại thảo dược này được chứng minh là có tác dụng lợi tiểu, diệt khuẩn mạnh, thanh nhiệt… Do đó là các dược liệu lý tưởng để điều trị viêm đường tiết niệu.
Tuy nhiên, việc dùng thuốc ở trẻ nhỏ khác người lớn, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Nếu cứ dùng theo các mẹo hoặc nghĩ đơn giản là dùng với liều như người lớn có thể gây hại cho trẻ. Do đó bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
Đây là một phương pháp hiện đại, giúp điều trị các bệnh viêm rất hiệu quả. Vật lý trị liệu giúp đẩy nhanh tác dụng của thuốc, tiêu viêm nhanh. Tuy nhiên, trẻ quá nhỏ thì bác sĩ có thể cân nhắc không sử dụng phương pháp này, bởi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Để giúp quá trình điều trị bệnh thuận lợi, trẻ khỏi bệnh nhanh chóng thì phụ huynh nên tuân theo các phương pháp sau đây:
Phụ huynh có thể áp dụng những cách sau nhằm tăng khả năng phòng ngừa bệnh ở trẻ:
Thông qua bài viết này, phụ huynh đã biết thêm về bệnh viêm đường tiết niệu ở trẻ. Đây là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm cho trẻ nếu không được điều trị kịp thời và triệt để. Nếu có thắc mắc hoặc cần tư vấn thêm, phụ huynh có thể bấm vào [Tư vấn trực tuyến] để được các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội lắng nghe và hỗ trợ tận tình.
Nếu còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng nào bạn có thể liên hệ trực tiếp với bác sĩ tại Trung tâm Tiết niệu Thận học, Khoa Nam học – Tiết niệu hệ thống Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội qua các cách sau đây:
Địa chỉ: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, số 152 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội
[addtoany]